Tổng hợp đề thi môn Logic học đại cương (có gợi ý đán án) để bạn tham khảo, ôn tập chuẩn bị cho kỳ thi sắp tới đạt kết quả như mong muốn.
Bộ đề 1: Đề thi môn Logic học đại cương
Thời gian làm bài: 75 phút
(Sinh viên KHÔNG được sử dụng tài liệu khi làm bài thi)
1 – Luật sư tranh luận với Đại diện Viện kiểm sát: Theo luật định, chỉ có người đã thành niên (đủ 18 tuổi trở lên) mới là chủ thể của tội giao cấu với trẻ em. Mà thân chủ của tôi không hề đủ 18 tuổi, điều này không còn nghi ngờ gì nữa vì giấy khai sinh đã thể hiện rõ. Do vậy, rõ ràng, thân chủ của tôi chắc chắn không phải là chủ thể của tội giao cấu với trẻ em. Suy luận này:
A – Đúng
B – Sai vì tiểu TĐ phủ định tiền từ
C – Sai vì tiểu TĐ khẳng định hậu từ
2 – Hợp đồng không có giá trị pháp lý nếu được ký kết không trên cơ sở tự nguyện. Mà hợp đồng giữa công ty A và công ty B có giá trị pháp lý. Vậy hợp đồng đã được ký kết trên cơ sở tự nguyện. Suy luận trên là:
A – Đúng do tiểu TĐ phủ định hậu từ và KL phủ định tiền từ
B – Đúng do tiều TĐ đã khẳng định tiền từ và KL đã khẳng định hậu từ
C – Sai do tiểu TĐ khẳng định hậu từ
3 – Trả lời nào sau đây đúng? Ngụy biện là hành vi:
A – Làm cho người khác nhận thức sai
B – Cố tình dùng lời lẽ làm cho người khác nhận thức sai
C – Dùng lời lẽ làm cho người khác nhận thức sai
4 – Việc áp dụng tiền lệ pháp về bản chất là dựa vào luật:
A – Cấm mâu thuẫn
B – Đồng nhất
C – A và B đều sai
5 – Cho phép căn cứ vào điều luật quy định về một tội A để xử lý một hành vi nguy hiểm cho xã hội khác (B) chưa có luật quy định nhưng khá giống với tội A. Quy định này:
A – Đúng vì đã sử dụng phép diễn dịch và trong pháp luật nước ta từng được quy định.
B – Đúng vì đã sử dụng phép quy nạp hoàn toàn
C – Rất không nên vì có nguy cơ sai lầm
6 – Có người lập luận: S khai đã đưa 10 tỷ cho D. Nhân chứng biết việc S đưa cho D chỉ là người nhà (vợ) của S, không có ai khác. Tại phiên tòa này, cũng chỉ vợ D là nhân chứng cho việc D đưa hối lộ cho Ng, cũng xấp xỉ 10 tỷ đồng. Với bằng chứng là những lời khai của S và người nhà của S. D đã phải lĩnh án tử hình vì tội tham ô. Vậy, với bằng chứng là lời khai của D và vợ của D, một cách logic, Ng cũng cần được xử lý như tòa sơ thẩm xử lý D. Nếu cơ quan pháp luật không xử lý Ng vì cho rằng những lời khai của D và vợ D chưa đủ căn cứ, thì D cũng có cơ sở để cãi tại cấp phúc thẩm rằng, những lời khai của S và người nhà S cũng không đủ căn cứ để kết tội D tội tham ô, tức D có thể thoát án tử hình. Lập luận trên là dựa vào:
A – Yêu cầu 3 của Luật cấm mâu thuẫn
B – Yêu cầu 2 của Luật đồng nhất
C – Yêu cầu 2 của Luật lý do đầy đủ
7 – Sở hữu chung là sở hữu của nhiều chủ sở hữu đối với tài sản. Sở hữu chung hợp nhất là sở hữu chung. Vậy sở hữu chung hợp nhất là sở hữu của nhiều chủ sở hữu đối với tài sản. Suy luận này:
A – Sai do T ở TĐ có chu diên nhưng KL không chu diên
B – Đúng tất cả các quy tắc
C – Sai do Đ ở TĐ không chu diên nhưng KL chu diên
8 – Có diễn giả lập luận “Nếu tiêu chuẩn giáo dục bị hạ thấp, chất lượng tranh luận sẽ bị tồi đi. Do đó, nếu chúng ta thấy chất lượng tranh luận tồi đi trong những năm sắp đến, thì điều đó cho thấy tiêu chuẩn giáo dục của ta bị xuống cấp”. Suy luận này:
A – Sai do KL khẳng định tiền từ
B – Đúng
C – Sai do KL phủ định hậu từ
9 – Bản án tuyên “thu hồi số tiền đầu tư”, nhưng khi giải thích bản án, Tòa lại giải thích là “thu hồi giá trị số tiền đầu tư” là vi phạm:
A – Yêu cầu 3 của Luật cấm mâu thuẫn
B – Yêu cầu 4 của Luật đồng nhất
C – Yêu cầu 3 của Luật lý do đầy đủ
10 – Vi phạm pháp luật là hành vi trái pháp luật. Hành vi trái pháp luật không là hành vi được pháp luật cho phép. Hành vi được pháp luật cho phép không là vi phạm pháp luật. Suy luật này:
A – Sai vì Đ ở TĐ không chu diên nhưng KL chu diên
B – Sai vì T ở TĐ không chu diên nhưng KL chu diên
C – Đúng
11 – Mọi khoa học đều có tính giai cấp. Toán học là khoa học. Vậy, hẳn nhiên, toán học có tính giai cấp, KL trong SL này sai là do:
A – SL đúng quy tắc logic nhưng có TĐ sai
B – SL sai quy tắc logic
C – SL vừa sai quy tắc logic vừa có TĐ sai
12 – Bác bỏ mà trong đó người ta chỉ ta hệ quả của vấn đề cần bác bỏ là không đúng với thực tiễn hoặc với lý thuyết đã được chứng minh là phương pháp:
A – Bác bỏ gián tiếp luận đề
B – Bác bỏ gián tiếp luận cứ
C – Bác bỏ trực tiếp luận đề
13 – Có định nghĩa (từ điển Tiếng Việt 2008 do Nguyễn Văn Xô (chủ biên), nxb Thanh niên): “Hợp đồng là khế ước giữa đôi bên cam kết một việc gì đó”, “khế ước là giấy giao kèo”, “”giấy giao kèo là hợp đồng do hai bên cùng thỏa thuận với nhau”. Định nghĩa này:
A – Đúng vì nó là từ điển
B – Sai do định nghĩa không cân đối
C – Coi như chưa định nghĩa
14 – Muốn bác bỏ một mệnh đề, triệt để nhất nên:
A – CM lập luận dẫn đến mệnh đề sai
B – CM mệnh đề đó sai
C – CM mệnh đề đó dựa trên các căn cứ không xác thực
15 – Khi đột nhập vào nhà nạn nhân, bị cáo tuyên bố với nạn nhân rằng, bị cáo sẽ giết nạn nhân nếu nạn nhân không đưa tiền cho bị cáo. Điều này được bị cáo xác nhận là đúng. Bên cạnh đó, Cơ quan điều tra cũng đã có kết luận rằng, ngay sau lời tuyên bố của bị cáo, nạn nhân đã đưa tiền cho bị cáo. Vậy suy ra rằng, bị cáo không giết nạn nhân. SL này:
A – Sai vì tiểu TĐ khẳng định hậu từ
B – Sai vì tiểu TĐ phủ định tiền từ
C – Đúng
16 – “Hai tư tưởng mâu thuẫn nhau phản ánh cùng một đối tượng trong cùng một thời gian và một mối quan hệ thì không thể đồng thời đúng và không thể đồng thời sai” là phát biểu của luật:
A – Cấm mâu thuẫn
B – Lý do đầy đủ
C – A và B đều sai
17 – Về đổi mới trong viết chính tả, GS Văn Như Cương nói: Khi viết thì yêu cầu viết chữ E đầu tiên vì chữ E là chữ đơn giản nhất, dễ viết nhất. Không thể viết ngay chữ A, mặc dù chữ A đứng đầu bảng chữ cái vì chữ A viết nhiều nét hơn, khó hơn. Thầy giáo TMC phản bác: Thưa GS, vì chữ E dễ viết nhất vậy còn chữ I hoặc chữ L thì sao? Hai chữ đó không phải là dễ viết hơn sao? Phản bác này của Thầy TMC là:
A – Bác bỏ luận cứ
B – Bác bỏ luận chứng
C – Bác bỏ luận đề
18 – Trong một vụ án, CQĐT đưa ra phán đoán: Nạn nhân chết là do tự tử, do đột tử hoặc do bị giết. Kết quả điều tra cho thấy, nạn nhân chết là do tự tử. Từ đây CQĐT khẳng định: Nạn nhân chết không do đột tử và cũng không do bị giết. SL của CQĐT là:
A – Sai do đây là TĐL hình thức khẳng định nhưng đại TĐ lại là PĐ lựa chọn tương đối.
B – Đúng
C – Sai do đây là TĐL hình thức phủ định nhưng đại TĐ lại là PĐ lựa chọn tương đối.
19 – Chủ thể của tội phạm là người có năng lực trách nhiệm hình sự. Người có năng lực trách nhiệm là người đạt độ tuổi luật định. Vậy, người đạt độ tuổi luật định là chủ thể của tội phạm. Suy luật này:
A – Sai do T không chu diên ở TĐ nhưng KL chu diên
B – Sai do M hai lần không chu diên
C – Sai do có 4 hạn từ
20 – Trong phiên tòa phúc thẩm vụ án sừng tê giác giả ngày 07/5/2001 tại Tòa án X, Luật sư M sau khi viện dẫn các quy định của pháp luật, các chứng cứ… đã hùng hồn nói: Với các lập luận trên, tôi khẳng định rằng, thân chủ tôi vô tội. Ngay sau đó, ông cúi xuống mở cặp tài liệu và trưng ra huân chương của cha bị cáo và xin Tòa giảm nhẹ hình phạt cho thân chủ của mình. LS đã vi phạm:
A – Yêu cầu 2 Luật đồng nhất
B – Yêu cẩu 2 Luật cấm mâu thuẫn
C – Yêu cầu 2 Luật lý do đầy đủ
21 – Đảng viên nọ trong một cuộc tranh cãi với người dân đã nói như sau: “Tôi là đảng viên, ông chống tôi là ông chống đảng đấy nhé. Mà chống đảng là tội tày trời đó, ông liệu hồn đi là vừa!”. Phát biểu trên vi phạm:
A – Luật lý do đầy đủ
B – Yêu cầu 2 luật đồng nhất
C – Yêu cầu 3 Luật cấm mâu thuẫn
22 – Tù chung thân là hình phạt. Tù chung thân là biện pháp cưỡng chế của NN. Vậy, biện pháp cưỡng chế của NN là hình phạt. SL này:
A – Sai do T ở TĐ không chu diên nhưng T ở KL chu diên
B – Sai do T ở TĐ chu diên nhưng T ở KL không chu diên
C – Đúng
23 – Điều kiện đủ để có KL đúng trong SL diễn dịch:
A – Có TĐ đúng
B – SL hợp logich
C – A, B đều sai
24 – Tước đoạt mạng sống người khác trái PL là hành vi cần trừng trị. Năm Cam tước đoạt mạng sống của người khác. Vậy, Năm Cam cần bị trừng trị. SL này là:
A – Sai do T không chu diên ở TĐ nhưng KL chu diên
B – Sai do Đ không chu diên ở TĐ nhưng chu diên ở KL
C – A, B đều sai
25 – Tù chung thân là hình phạt. Tù chung thân là biện pháp cưỡng chế của Nhà nước. Vậy, biện pháp cưỡng chế của NN là hình phạt. SL này:
A – Sai do T ở TĐ không chu diên nhưng T ở KL chu diên
B – Sai do T ở TĐ chu diên nhưng T ở KL không chu diên
C – Sai do Đ không chu diên ở TĐ nhưng chu diên ở KL
26 – Thuyết tương đối của Einstein cho rằng: Tốc độ ánh sáng là cao nhất và không đổi trong mọi hệ quy chiếu. Nếu người ta tìm ra được một loại vật chất có tốc độ cao hơn tốc độ ánh sáng, từ đó đi tới phủ nhận thuyết tương đối của Einstein thì thao tác tư duy đó được gọi là:
A – Chứng minh gián tiếp
B – Bác bỏ trực tiếp
C – Bác bỏ gián tiếp
27 – Mua bán trái phép chất ma túy là có hành vi trái PL. Năm Cam mua bán trái phép chất ma túy. Vậy, Năm Cam có hành vi vi phạm PL. SL này:
A – Đúng
B – Sai do T không chu diên ở TĐ nhưng KL chu diên
C – A và B đều sai
28 – Có 3 suy luận:
a/a[(a->b)a]->b
b/[(a v b v c) ~a ^ ~b] ->c
c/[(a->~b)b]->-a
A – B đúng, A và C sai
B – C sai, A và B đúng
C – Cả 3 đều đúng
29 – Bàn về trách nhiệm của quốc hội khi quốc hội đưa ra những quyết sách sai, một đại biểu quốc hội đã phát biểu như sau: “Quốc hội tức là dân, dân quyết sai thì dân chịu, chứ kỷ luật ai?”. Phát biểu trên vi phạm:
A – Luật lý do đầy đủ
B – Yêu cầu 2 Luật đồng nhất
C – Yêu cầu 3 Luật cấm mâu thuẫn
30 – Một số nhà khoa học là những kẻ cơ hội. Mà mọi kẻ cơ hội đều không là người được tôn trọng. Vậy một số nhà khoa học không là người được tôn trọng. Suy luận này:
A – Sai vì Đ ở TĐ không chu diên nhưng KL chu diên
B – Sai vì T ở TĐ không chu diên nhưng KL chu diên
C – Đúng
Bộ đề 2: Đề thi môn Logic học đại cương
Thời gian làm bài: 75 phút
(Sinh viên KHÔNG được sử dụng tài liệu khi làm bài thi)
1 – Hợp đồng dịch vụ là sự thỏa thuận giữa các bên. Hợp đồng mượn tài sản cũng là sự thỏa thuận giữa các bên. Vậy, thực chất, hợp đồng mượn tài sản cũng là hợp đồng dịch vụ. Suy luận này:
A – Sai do T ở TĐ không chu diên nhưng ở KL chu diên
B – Sai do có 4 hạn từ
C – Cả A và B đều sai
2 – Hội đồng xét xử bất ngờ hỏi bị cáo: Trong thời gian tạm giam, tạm giữ các cán bộ điều tra đối xử với bị cáo như thế nào?. Sức khỏe của bị cáo có tốt không?. Bị cáo trả lời: “Thưa HĐXX, tốt ạ! Sau đó HĐXX dùng câu trả lời này để khẳng định rằng, bị cáo đã thừa nhận các cán bộ điều tra đã đối xử tốt với bị cáo. Đây là:
A – Ngụy biện “nhân quả sai”
B – A và C đều sai
C – Ngụy biện “dựa vào tư cách cá nhân”
3 – Việc áp dụng tiền lệ pháp về bản chất là dựa vào luật
A – Cấm mâu thuẫn
B – Đồng nhất
C – A, B đều sai
4 – “Phương pháp SL logic để chuyển tri thức đã biết về một đối tượng riêng lẻ này sang một đối tượng riêng lẻ khác” được gọi là SL:
A – Quy nạp hoàn toàn
B – Quy nạp khoa học
C – Tương tự
5 – Đại diện VKS tranh luận với Luật sư: Theo nhận định, chỉ có người đã thành niên (đủ 18 tuổi trở lên) mới là chủ thể của tội giao cấu với trẻ em. Mà thân chủ của luật sư đã là 19 tuổi, điều này là không còn nghi ngờ gì nữa vì giấy khai sinh đã thể hiện rõ. Do vậy, rõ ràng, thân chủ của luật sư chắc chắn phải là chủ thể của tội giao cấu với trẻ em. SL này:
A – Đúng
B – Sai vì tiểu TĐ phủ định tiền từ
C – Sai vì tiểu TĐ khẳng định hậu từ
6 – “Hai tư tưởng mâu thuẫn nhau phản ánh cùng một đối tượng trong cùng một thời gian và một mối quan hệ thì không thể đồng thời đúng và không thể đồng thời sai” là phát biểu của luật:
A – Cấm mâu thuẫn
B – Lý do đầy đủ
C – A và B đều sai
7 – Có diễn giả lập luận: “Nếu chúng ta thừa nhận tư tưởng sau đây của Mác và A.Ghen: “Chỉ có với nền sản xuất công nghiệp lớn mới xóa bỏ được sở hữu tư nhân” là đúng thì với nước ta hiện nay, tôi khẳng định rằng chúng ta không thể không xóa bỏ được sở hữu tư nhân vì nước ta lúc này không thể nói là không có nền sản xuất công nghiệp lớn. SL này:
A – Đúng
B – Sai do KL phủ định hậu từ
C – Sai do tiểu tiền đề khẳng định hậu từ
8 – Điều kiện quyết định tính chất của chế độ xã hội là hoàn cảnh địa lý hoặc là sự phát triển dân số hoặc là phương thức sản xuất của cải vật chất. Lịch sử đã chỉ ra rằng không phải hoàn cảnh địa lý, cũng không phải sự phát triển dân số là điều kiện quyết định tính chất của chế độ XH. Do đó, phương thức sản xuất của cải vật chất là điều kiện quyết định tính chất của chế độ XH. SL này là:
A – Sai do đây là TĐL hình thức khẳng định nhưng đại TĐ lại là PĐ lựa chọn tương đối
B – Đúng
C – Sai do đây là TĐL hình thức phủ định nhưng đại TĐ lại là PĐ lựa chọn tương đối.
9 – Chủ thể của tội phạm là người có năng lực trách nhiệm hình sự. Người có năng lực trách nhiệm hình sự là người đạt độ tuổi luật định. Vậy người đạt độ tuổi luật định là chủ thể của tội phạm. Suy luận này:
A – Sai do T không chu diên ở TĐ nhưng KL chu diên
B – Sai do M hai lần không chu diên
C – Sai do có 4 hạn từ
10 – Trong một phiên tòa, luật sư (LS) A sau khi viện dẫn các quy định của PL, các chứng cứ,… đã hùng hồn nói: Với các lẽ trên, tôi khẳng định rằng, thân chủ của tôi hoàn toàn không có tội”. Khi ông A chuẩn bị ngồi xuống, Chủ tọa phiên tòa lập tức hỏi: “LS có xin giảm hình phạt cho thân chủ của ông không?”. Ông A lập tức trả lời: “Thưa Chủ tọa, có chứ ạ!”. LS đã vi phạm:
A – Yêu cầu 2 của Luật cấm mâu thuẫn
B – Yêu cầu 2 của Luật đồng nhất
C – Yêu cầu 2 của Luật lý do đầy đủ
11 – Mọi chánh án đều là thẩm phán. Ông Nguyễn Văn Hiện là chánh án (TANDTC). Vậy chắc chắn ông Nguyễn Văn Hiện là thẩm phán. KL trong SL này sai là do:
A – Đúng quy tắc logic nhưng lại có TĐ sai
B – Sai quy tắc logic
C – Vừa sai quy tắc logic vừa có TĐ sai
12 – Có định nghĩa: “lề đường là phần đất và không gian được giới hạn bởi lòng đường với các công trình xây dựng hợp pháp và lòng đường là phần đất và không gian nằm giữa hai lề đường”. Về hình thức, định nghĩa này:
A – Đúng
B – Sai do định nghĩa không cân đối
C – Sai
13 – Muốn bác bỏ một mệnh đề, triệt tiêu nhất nên:
A – CM lập luận đến mệnh đề đó sai
B – CM mệnh đề đó sai
C – CM mệnh đề đó dựa trên các căn cứ không xác thực
14 – Cơ quan điều tra phải ra quyết định đình chỉ điều tra nếu đã hết thời hạn điều tra mà không CM được bị can đã thực hiện tội phạm. Được biết, trong vụ án Lê Bá M, Cơ quan điều tra đã phải ra quyết định đình chỉ điều tra. Vậy điều này chứng tỏ, đã hết thời hạn điều tra mà không CM được bị can đã thực hiện tội phạm. SL này:
A – Sai vì Tiểu TĐ phủ định tiền từ
B – Sai vì Tiểu TĐ khẳng định hậu từ
C – Đúng
15 – Trong một bài viết của Scott Lindlaw thuộc hãng phim AP (Mỹ) về các vụ kiện đòi bồi thường cho nạn nhân chất độc màu da cam, có đoạn: Trong khi Tòa án Mỹ liên tục không chấp nhận vụ kiện của các nạn nhân Việt Nam thì tại Mỹ, những nạn nhân như các nạn nhân Việt Nam lại thắng kiện. Thật là lạ lùng khi họ chỉ bồi thường cho những người lính Mỹ mà không bồi thường cho đông đảo nạn nhân Việt Nam. Phải chăng chỉ có người Mỹ mới là người, còn người Việt Nam không phải là người?! Đoạn trên là biểu hiện cụ thể tinh thần của:
A – Yêu cầu 2 Luật đồng nhất
B – Yêu cầu 4 Luật đồng nhất
C – Yêu cầu 2 Luật cấm mâu thuẫn
16 – Hợp đồng vô hiệu toàn bộ khi người ký hợp đồng không đúng thẩm quyền. Được biết, hợp đồng được ký kết giữa công ty A và công ty B bị Tòa án tuyên vô hiệu toàn bộ. Vậy, chắc chắn hợp đồng giữa công ty A và công ty B đã được ký kết bởi những người không đúng thẩm quyền. SL này:
A – Sai vì KL khẳng định tiền từ
B – Sai vì tiểu TĐ khẳng định hậu từ
C – A và B đều đúng
17 – Luật định: Không được quyền hưởng di sản nếu vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ nuôi dưỡng người để lại di sản. Biết rằng, ông Hoàn không được quyền hưởng di sản. Do đó, chắc ông Hoàn đã vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ nuôi dưỡng người để lại di sản. Suy luận này:
A – Sai vì tiểu TĐ phủ định tiền từ
B – Sai vì tiểu TĐ khẳng định hậu từ
C – Đúng
18 – Trong một vụ tham ô, vì không tìm được chứng cứ, khó KL, nên điều tra viên viết KL điều tra: “Điều tra không có chứng cứ, sự việc này có nguyên nhân”. Nhưng do nhận hối lộ nên khi báo cáo lên cấp trên, tổ trưởng tổ điều tra nói: “Sự việc này có nguyên nhân, điều tra không có chứng cứ”. Vậy tổ trưởng đã vi phạm luật:
A – Cấm mâu thuẫn
B – Đồng nhất
C – Lý do đầy đủ
19 – SL mà trong đó KL về một dấu hiệu chung P nào đó cho toàn nhóm đối tượng S nào đó được rút ra trên cơ sở nghiên cứu toàn bộ đối tượng thuộc nhóm S, khi các đối tượng được nghiên cứu không có đối tượng nào không có dấu hiệu P được gọi là SL:
A – Quy nạp hoàn toàn
B – Quy nạp khoa học
C – Quy nạp
20 – CM phản chứng và bác bỏ gián tiếp luận đề là:
A – Giống nhau vì thực chất chúng đều là phép CM
B – Khác nhau vì CM phản chứng là đưa ra phản đề và chỉ ra rằng phản đề đúng để từ đó đi đến thừa nhận chính đề sai, còn bác bỏ gián tiếp luận đề là đưa ra phản đề và chỉ ra phản đề là sai để đi đến thừa nhận chính đề đúng
C – A và B đều sai
21 – Hỏi cung là hoạt động điều tra. Hỏi cung là nhằm thu thập chứng cứ. Vậy, hoạt động điều tra là nhằm thu thập chứng cứ. SL này:
A – Sai do Đ ở TĐ không chu diên nhưng KL chu diên
B – Đúng
C – Sai do T ở TĐ không chu diên nhưng KL chu diên
22 – Năm 1870, trong danh sách các mặt hàng miễn thuế vào Mỹ lẽ ra là câu: “Tropical fruit-plants for the purpose of propagation (các cây nhiệt đới ăn trái nhằm mục đích nhân giống) nhưng người ta đánh dấu nối bằng dấu phẩy, thành ra: “Tropical fruit, plants for the purpose of propagation” (Trái cây nhiệt đới, cây nhằm mục đích nhân giống) thế là toàn bộ trái cây nhiệt đới được nhập miễn thuế vào Mỹ. Và nước Mỹ đã mất khoảng 500.000 USD tiền thuế không đòi lại được. Sự cố này là vi phạm:
A – Yêu cầu 1 Luật đồng nhất
B – Yêu cầu 2 Luật đồng nhất
C – Yêu cầu 4 Luật đồng nhất
23 – Điều kiện đủ để có KL đúng trong SL diễn dịch
A – Có TĐ đúng
B – SL hợp logic
C – A và B đều sai
24 – Nhà nước không thi hành án tử hình nếu bị án là phụ nữ đang mang thai. Được biết, bị án (cô Loan) là không đang có thai. Vậy, chắc chắn Nhà nước không thi hành án tử hình. SL này:
A – Đúng
B – Sai vì tiểu TĐ khẳng định hậu từ
C – Sai vì tiểu TĐ phủ định hậu từ
25 – Ngày 02/7/2001 anh A và chị B ra UB phường đăng ký kết hôn. Cán bộ tư pháp nói: Luật HN và GĐ năm 1986 quy định “cấm kết hôn giữa những người đang mắc bệnh hoa liễu”. Mà tôi biết, cô B thì đang mắc bệnh hoa liễu. Vì vậy, tôi không thể cho anh chị kết hôn được đâu nhé! Về chữa bệnh đi đã, khi nào hết bệnh thì đến đăng ký kết hôn. (Biết rằng Luật HNGĐ năm 1986 đã được thay thế bởi Luật HNGĐ mới, có hiệu lực từ ngày 01/01/2001 và trong luật mới này, quy định “cấm kết hôn giữa những người đang mắc bệnh hoa liễu” đã bị bãi bỏ). Phát biểu trên là vi phạm luật:
A – Cấm mâu thuẫn
B – Lý do đầy đủ
C – Đồng nhất
26 – Tội phạm đều là hành vi có lỗi. Hành vi có lỗi không là phòng vệ chính đáng. Vậy, phòng vệ chính đáng không là tội phạm. SL này:
A – Đúng
B – Sai do M cả hai lần không chu diên
C – Sai do Đ ở TĐ không chu diên nhưng KL chu diên
27 – Tù chung thân là hình phạt. Tù chung thân là biện pháp cưỡng chế của nhà nước. Vậy, biện pháp cưỡng chế của nhà nước là hình phạt. SL này:
A – Sai do T ở TĐ không chu diên nhưng T ở KL chu diên
B – Sai do T ở TĐ chu diên nhưng T ở KL không chu diên
C – Sai do Đ không chu diên ở TĐ nhưng chu diên ở KL
28 – Ông X khẳng định: Mọi hành vi nguy hiểm cho xã hội đều là tội phạm. Ông Y không đồng ý và cho rằng: Không phải mọi hành vi nguy hiểm cho xã hội là tội phạm. Nghĩa là, có một số hành vi nguy hiểm cho xã hội nhưng không là tội phạm. Từ đây, ông Y tổ chức cho phép CM và CM được rằng ý kiến của mình là đúng, do đó buộc ông X thừa nhận khẳng định của mình là sai. Thao tác của ông Y là:
A – Chứng minh phản chứng
B – Bác bỏ trực tiếp
C – Bác bỏ gián tiếp
29 – Người chưa đủ 06 tuổi không có năng lực hành vi dân sự. Người này mất năng lực hành vi dân sự. Vậy, người này là người chưa đủ 06 tuổi. Suy luật này:
A – Sai vì Đ ở TĐ không chu diên nhưng KL chu diên
B – Sai vì M 2 lần không chu diên
C – A và B đều sai
30 – SL nào sau đây là sai?
A – [(a v b) –a] -> b
B – [(a v1 b) a] -> – b
C – [(a ->b)-b] -> -a
Bộ đề 3: Đề thi môn Logic học đại cương
Thời gian làm bài: 75 phút
(Sinh viên KHÔNG được sử dụng tài liệu khi làm bài thi)
1 – Đảng viên nọ trong một cuộc tranh cãi với người dân đã nói như sau: “Tôi là đảng viên, ông chống tôi là ông chống đảng đấy nhé. Mà chống đảng là tội tày trời đó, ông liệu hồn đi là vừa!”. Phát biểu trên vi phạm:
A – Luật lý do đầy đủ
B – Yêu cầu 2 luật đồng nhất
C – Yêu cầu 3 Luật cấm mâu thuẫn
2 – Tù chung thân là hình phạt. Tù chung thân là biện pháp cưỡng chế của NN. Vậy, biện pháp cưỡng chế của NN là hình phạt. SL này:
A – Sai do T ở TĐ không chu diên nhưng T ở KL chu diên
B – Sai do T ở TĐ chu diên nhưng T ở KL không chu diên
C – Đúng
3 – Điều kiện đủ để có KL đúng trong SL diễn dịch:
A – Có TĐ đúng
B – SL hợp logich
C – A, B đều sai
4 – Tước đoạt mạng sống người khác trái PL là hành vi cần trừng trị. Năm Cam tước đoạt mạng sống của người khác. Vậy, Năm Cam cần bị trừng trị. SL này là:
A – Sai do T không chu diên ở TĐ nhưng KL chu diên
B – Sai do Đ không chu diên ở TĐ nhưng chu diên ở KL
C – A, B đều sai
5 – Tù chung thân là hình phạt. Tù chung thân là biện pháp cưỡng chế của NN. Vậy, biện pháp cưỡng chế của NN là hình phạt. SL này:
A – Sai do T ở TĐ không chu diên nhưng T ở KL chu diên
B – Sai do T ở TĐ chu diên nhưng T ở KL không chu diên
C – Sai do Đ không chu diên ở TĐ nhưng chu diên ở kết luận
6 – Thuyết tương đối của Einstein cho rằng: Tốc độ ánh sáng là cao nhất và không đổi trong mọi hệ quy chiếu. Nếu người ta tìm ra được một loại vật chất có tốc độ cao hơn tốc độ ánh sáng, từ đó đi tới phủ nhận thuyết tương đối của Einstein thì thao tác tư duy đó được gọi là:
A – Chứng minh gián tiếp
B – Bác bỏ trực tiếp
C – Bác bỏ gián tiếp
7 – Mua bán trái phép chất ma túy là có hành vi trái PL. Năm Cam mua bán trái phép chất ma túy. Vậy, Năm Cam có hành vi vi phạm PL. SL này:
A – Đúng
B – Sai do T không chu diên ở TĐ nhưng KL chu diên
C – A và B đều sai
8 – Có 3 suy luận:
a/a[(a->b)a]->b
b/[(a v b v c) ~a ^ ~b] ->c
c/[(a->~b)b]->-a
A – B đúng, A và C sai
B – C sai, A và B đúng
C – Cả 3 đều đúng
9 – Luật sư tranh luận với Đại diện Viện kiểm sát: Theo luật định, chỉ có người đã thành niên (đủ 18 tuổi trở lên) mới là chủ thể của tội giao cấu với trẻ em. Mà thân chủ của tôi không hề đủ 18 tuổi, điều này không còn nghi ngờ gì nữa vì giấy khai sinh đã thể hiện rõ. Do vậy, rõ ràng, thân chủ của tôi chắc chắn không phải là chủ thể của tội giao cấu với trẻ em. Suy luận này:
A – Đúng
B – Sai vì tiểu TĐ phủ định tiền từ
C – Sai vì tiểu TĐ khẳng định hậu từ
10 – Một số nhà khoa học là những kẻ cơ hội. Mà mọi kẻ cơ hội đều không là người được tôn trọng. Vậy một số nhà khoa học không là người được tôn trọng. Suy luận này:
A – Sai vì Đ ở TĐ không chu diên nhưng KL chu diên
B – Sai vì T ở TĐ không chu diên nhưng KL chu diên
C – Đúng
11 – Bàn về trách nhiệm của quốc hội khi quốc hội đưa ra những quyết sách sai, một đại biểu quốc hội đã phát biểu như sau: “Quốc hội tức là dân, dân quyết sai thì dân chịu, chứ kỷ luật ai?”. Phát biểu trên vi phạm:
A – Luật lý do đầy đủ
B – Yêu cầu 2 Luật đồng nhất
C – Yêu cầu 3 Luật cấm mâu thuẫn
12 – Hợp đồng không có giá trị pháp lý nếu được ký kết không trên cơ sở tự nguyện. Mà hợp đồng giữa công ty A và công ty B có giá trị pháp lý. Vậy hợp đồng đã được ký kết trên cơ sở tự nguyện. Suy luận trên là:
A – Đúng do tiểu TĐ phủ định hậu từ và KL phủ định tiền từ
B – Đúng do tiều TĐ đã khẳng định tiền từ và KL đã khẳng định hậu từ
C – Sai do tiểu TĐ khẳng định hậu từ
13 – Trả lời nào sau đây đúng? Ngụy biện là hành vi:
A – Làm cho người khác nhận thức sai
B – Cố tình dùng lời lẽ làm cho người khác nhận thức sai
C – Dùng lời lẽ làm cho người khác nhận thức sai
14 – Việc áp dụng tiền lệ pháp về bản chất là dựa vào luật:
A – Cấm mâu thuẫn
B – Đồng nhất
C – A và B đều sai
15 – Cho phép căn cứ vào điều luật quy định về một tội A để xử lý một hành vi nguy hiểm cho xã hội khác (B) chưa có luật quy định nhưng khá giống với tội A. Quy định này:
A – Đúng vì đã sử dụng phép diễn dịch và trong pháp luật nước ta từng được quy định.
B – Đúng vì đã sử dụng phép quy nạp hoàn toàn
C – Rất không nên vì có nguy cơ sai lầm
16 – Có người lập luận: S khai đã đưa 10 tỷ cho D. Nhân chứng biết việc S đưa cho D chỉ là người nhà (vợ) của S, không có ai khác. Tại phiên tòa này, cũng chỉ vợ D là nhân chứng cho việc D đưa hối lộ cho Ng, cũng xấp xỉ 10 tỷ đồng. Với bằng chứng là những lời khai của S và người nhà của S. D đã phải lĩnh án tử hình vì tội tham ô. Vậy, với bằng chứng là lời khai của D và vợ của D, một cách logic, Ng cũng cần được xử lý như tòa sơ thẩm xử lý D. Nếu cơ quan pháp luật không xử lý Ng vì cho rằng những lời khai của D và vợ D chưa đủ căn cứ, thì D cũng có cơ sở để cãi tại cấp phúc thẩm rằng, những lời khai của S và người nhà S cũng không đủ căn cứ để kết tội D tội tham ô, tức D có thể thoát án tử hình. Lập luận trên là dựa vào:
A – Yêu cầu 3 của Luật cấm mâu thuẫn
B – Yêu cầu 2 của Luật đồng nhất
C – Yêu cầu 2 của Luật lý do đầy đủ
17 – Sở hữu chung là sở hữu của nhiều chủ sở hữu đối với tài sản. Sở hữu chung hợp nhất là sở hữu chung. Vậy sở hữu chung hợp nhất là sở hữu của nhiều chủ sở hữu đối với tài sản. Suy luận này:
A – Sai do T ở TĐ có chu diên nhưng KL không chu diên
B – Đúng tất cả các quy tắc
C – Sai do Đ ở TĐ không chu diên nhưng KL chu diên
18 – Có diễn giả lập luận “Nếu tiêu chuẩn giáo dục bị hạ thấp, chất lượng tranh luận sẽ bị tồi đi. Do đó, nếu chúng ta thấy chất lượng tranh luận tồi đi trong những năm sắp đến, thì điều đó cho thấy tiêu chuẩn giáo dục của ta bị xuống cấp”. Suy luận này:
A – Sai do KL khẳng định tiền từ
B – Đúng
C – Sai do KL phủ định hậu từ
19 – Bản án tuyên “thu hồi số tiền đầu tư”, nhưng khi giải thích bản án, Tòa lại giải thích là “thu hồi giá trị số tiền đầu tư” là vi phạm:
A – Yêu cầu 3 của Luật cấm mâu thuẫn
B – Yêu cầu 4 của Luật đồng nhất
C – Yêu cầu 3 của Luật lý do đầy đủ
20 – Vi phạm pháp luật là hành vi trái pháp luật. Hành vi trái pháp luật không là hành vi được nhà nước cho phép. Hành vi được nhà nước cho phép không là vi phạm pháp luật. Suy luật này:
A – Sai vì Đ ở TĐ không chu diên nhưng KL chu diên
B – Sai vì T ở TĐ không chu diên nhưng KL chu diên
C – Đúng
21 – Mọi khoa học đều có tính giai cấp. Toán học là khoa học. Vậy, hẳn nhiên, toán học có tính giai cấp, KL trong SL này sai là do:
A – SL đúng quy tắc logic nhưng có TĐ sai
B – SL sai quy tắc logic
C – SL vừa sai quy tắc logic vừa có TĐ sai
22 – Bác bỏ mà trong đó người ta chỉ ta hệ quả của vấn đề cần bác bỏ là không đúng với thực tiễn hoặc với lý thuyết đã được chứng minh là phương pháp:
A – Bác bỏ gián tiếp luận đề
B – Bác bỏ gián tiếp luận cứ
C – Bác bỏ trực tiếp luận đề
23 – Có định nghĩa (từ điển Tiếng Việt 2008 do Nguyễn Văn Xô (chủ biên), nxb Thanh niên): “Hợp đồng là khế ước giữa đôi bên cam kết một việc gì đó”, “khế ước là giấy giao kèo”, “”giấy giao kèo là hợp đồng do hai bên cùng thỏa thuận với nhau”. Định nghĩa này:
A – Đúng vì nó là từ điển
B – Sai do định nghĩa không cân đối
C – Coi như chưa định nghĩa
24 – Muốn bác bỏ một mệnh đề, triệt để nhất nên:
A – CM lập luận dẫn đến mệnh đề sai
B – CM mệnh đề đó sai
C – CM mệnh đề đó dựa trên các căn cứ không xác thực
25 – Khi đột nhập vào nhà nạn nhân, bị cáo tuyên bố với nạn nhân rằng, bị cáo sẽ giết nạn nhân nếu nạn nhân không đưa tiền cho bị cáo. Điều này được bị cáo xác nhận là đúng. Bên cạnh đó, Cơ quan điều tra cũng đã có kết luận rằng, ngay sau lời tuyên bố của bị cáo, nạn nhân đã đưa tiền cho bị cáo. Vậy suy ra rằng, bị cáo không giết nạn nhân. SL này:
A – Sai vì tiểu TĐ khẳng định hậu từ
B – Sai vì tiểu TĐ phủ định tiền từ
C – Đúng
26 – “Hai tư tưởng mâu thuẫn nhau phản ánh cùng một đối tượng trong cùng một thời gian và một mối quan hệ thì không thể đồng thời đúng và không thể đồng thời sai” là phát biểu của luật:
A – Cấm mâu thuẫn
B – Lý do đầy đủ
C – A và B đều sai
27 – Về đổi mới trong viết chính tả, GS Văn Như Cương nói: Khi viết thì yêu cầu viết chữ E đầu tiên vì chữ E là chữ đơn giản nhất, dễ viết nhất. Không thể viết ngay chữ A, mặc dù chữ A đứng đầu bảng chữ cái vì chữ A viết nhiều nét hơn, khó hơn. Thầy giáo TMC phản bác: Thưa GS, vì chữ E dễ viết nhất vậy còn chữ I hoặc chữ L thì sao? Hai chữ đó không phải là dễ viết hơn sao? Phản bác này của Thầy TMC là:
A – Bác bỏ luận cứ
B – Bác bỏ luận chứng
C – Bác bỏ luận đề
28 – Trong một vụ án, CQĐT đưa ra phán đoán: Nạn nhân chết là do tự tử, do đột tử hoặc do bị giết. Kết quả điều tra cho thấy, nạn nhân chết là do tự tử. Từ đây CQĐT khẳng định: Nạn nhân chết không do đột tử và cũng không do bị giết. SL của CQĐT là:
A – Sai do đây là TĐL hình thức khẳng định nhưng đại TĐ lại là PĐ lựa chọn tương đối.
B – Đúng
C – Sai do đây là TĐL hình thức phủ định nhưng đại TĐ lại là PĐ lựa chọn tương đối.
29 – Chủ thể của tội phạm là người có năng lực trách nhiệm hình sự. Người có năng lực trách nhiệm là người đạt độ tuổi luật định. Vậy, người đạt độ tuổi luật định là chủ thể của tội phạm. Suy luật này:
A – Sai do T không chu diên ở TĐ nhưng KL chu diên
B – Sai do M hai lần không chu diên
C – Sai do có 4 hạn từ
30 – Trong phiên tòa phúc thẩm vụ án sừng tê giác giả ngày 07/5/2001 tại Tòa án X, Luật sư M sau khi viện dẫn các quy định của pháp luật, các chứng cứ… đã hùng hồn nói: Với các lập luận trên, tôi khẳng định rằng, thân chủ tôi vô tội. Ngay sau đó, ông cúi xuống mở cặp tài liệu và trưng ra huân chương của cha bị cáo và xin Tòa giảm nhẹ hình phạt cho thân chủ của mình. LS đã vi phạm:
A – Yêu cầu 2 Luật đồng nhất
B – Yêu cẩu 2 Luật cấm mâu thuẫn
C – Yêu cầu 2 Luật lý do đầy đủ
Bộ đề 4: Đề thi môn Logic học đại cương
1. Kẻ phạm tội không thể không có hành vi phạm pl. Mà ông X không là kẻ phạm tội. Do vậy, ông X không thể có hành vi phạm pl:
a. đúng
b. sai vì P trái dấu
c. sai vì M 2 lần k chu diên
[+] Câu b đúng
2. không kẻ xu nịnh nào là có lòng tự trọng. Mà ông X không có lòng tự trọng. Vậy chắc chắn ông X là kẻ xu nịnh. SL trên là:
a. đúng
b. sai do P trái dấu
c. sai vì M 2 lần k chu diên
[+] Câu b đúng
3. Tử tù là kẻ phạm tội. Có 1 số kẻ phạm tội là người chưa thành niên. Vậy có một số tử tù là người chưa thành niên:
a. sai do P trái dấu
b. sai do S trái dấu
c. a, b đều đúng
[+] Không câu nào đúng cả. Đáp án đúng là : Sai do S trái dấu VÀ M hai lần mang dấu trừ
4. SL nào sai:
a.{(avb)~a} -> b
b.{(avb) a} ->~b
c.{(av1bv1c)~a^~b}->c
[+] Câu c đúng
5. Cơ quan điều tra phải ra quyết định đình chỉ điều tra nếu đã hết thời hạn điều tra mà không CM được bị can đã thực hiện tội phạm. Cơ quan điều tra đã phải ra quyết định đình chỉ điều tra. Vậy đã hết thời hạn điều tra mà không CM được bị can đã thực hiện tội phạm:
a. sai vì tiểu tiền đề phủ định tiền từ
b. sai vì tiểu tiền đề khẳng định hậu từ
c. đúng
[+] Câu b đúng
7. Triết học là Khoa Học, Khoa học thì không có tính giai cấp. Vậy triết học không có tính giai cấp. Sai do:
a. M cả 2 lần không chu diên
b. S ở tiền đề và KL trái dấu
c. a, b sai
[+] Câu c đúng
8. Bị cáo Q không phạm tội nhận hối lộ vì các vị đều biết theo luật định chỉ những người có chức có quyền mới phạm tội nhận hối lộ. Trong lúc đó mặc dù Q là con của Giám Đốc nhưng anh ta chỉ là một NV bình thường, nghĩa là hoàn toàn không có chức có quyền nhưng chẳng qua do Q là con của GĐ nên được người ta biếu xén quà cáp mà thôi:
a. S do tiểu tiền đề phủ định tiền từ
b. nguỵ biện
c.đúng
[+] Câu c đúng
9. Muốn bác bỏ 1 mệnh đề tốt nhất nên:
a. CM mệnh đề đó sai
b. CM lập luận dẫn đến mệnh đề đó sai
c. CM mệnh đề đó dựa trên các căn cứ không xác thực
[+] Câu b đúng
10. Để khẳng định “A vô tội” là sai, ta đưa ra mệnh đề “ A có tội” và CM rằng A có tội là đúng. Thao tác logic trên được gọi là :
a. CM phản chứng
b. nguỵ biện
c. bác bỏ
[+] Câu c đúng
11. “N có phải là kẻ tội phạm k?” là phán đoán đơn dạng:
a.khẳng định
b. phủ định
c. a,b sai
[+] Câu c đúng
12. Mọi “vi phạm pháp luật” là “hành vi có lỗi”. Mọi hành vi có lỗi không là “hành vi do người tâm thần gây ra”. Vậy mọi hành vi do người tâm thần gây ra không là “hành vi phạm pháp luật”:
a. sai do M 2 lần không chu diên
b. đúng
c. sai do P trái dấu
[+] Không có đáp án nào đúng cả. Đáp án đúng là : Sai do có đến 4 hạn từ
13. Giá hàng tăng là do hoặc cung không đủ cầu hoặc do lạm phát nhưng do giá hàng tăng mà k có lạm phát. Vậy do cung không đủ cầu, SL này:
a. S do tiểu tiền đề không phủ định hết khả năng ở đại tiền đề
b. đúng
c. sai do kết luận không khẳng định mọi khả năng còn lại
[+] Câu b đúng
14. Nguỵ biện là:
a. cố ý làm cho người khác nhận thức sai lầm
b.dùng lời lẽ cố ý làm cho người khác nhận thức sai lầm
c.làm cho người khác nhận thức sai lầm
[+] Câu b đúng
15. Anh biết đấy luật tố tụng hình sự quy định: vụ án được xét xử phúc thẩm nếu bị cáo kháng cáo. Mà vụ án này bị cáo không kháng cáo vậy chắc chắn vụ án không xét xử phúc thẩm, SL này:
a. S do tiểu tiền đề khẳng định hậu từ
b. S do tiểu tiền đề phủ định tiền từ
c. đúng
[+] Câu b đúng
16. Tử tù không là người vị thành niên. Tử tù là kẻ phạm tội. Vậy người thành niên không là kẻ phạm tội:
a. S do tiểu tiển đề là PĐ phủ định
b. S do P trái dấu
c. a,b đúng
[+] Câu b đúng
17. Điều kiện đủ để có kết luận đúng trong SL diễn dịch:
a. có tiền đề đúng
b. SL hợp Logic
c. a,b sai
[+] Câu c đúng
18. Trong 1 vụ án giết người cq điều tra khẳng định: tham gia vụ án này là A, B hoặc C. Khi tiến hành điều tra, cơ quan điều tra biết chắc chắn A là kẻ giết người. Từ kết quả này cq điều tra qđ đình chỉ điều tra đối với B và C ( nghĩa là loại trừ B và C khỏi diện nghi vấn) và đề nghị truy tố A về tội giết người. Về mặt Logic quy định đình chỉ điều tra trên là:
a. đúng
b. sai vì đây là TĐL lựa chọn hình thức khẳng định nhưng đại tiền đề lại là PĐ lựa chọn tương đối
c. a, b sai
~B ^ ~C : Hình như cái này chưa được học !?à[+] Câu này có dạng : A ^ (B V C).A
19. Từ PĐ “mọi vi phạm pháp luật đều là hành vi trái pháp luật” bằng SL trực tiếp, cho biết kết luận nào sau đây là đúng:
a. mọi hành vi trái pl là vi phạm pl
b. 1 số hành vi trái pl là vi phạm pl
c. a, b đúng
[+] Câu b đúng
20. Di chúc k có giá trị pl nếu di chúc được lập k do tự nguyện mà di chúc bà M lập do tự nguyện. Vậy di chúc bà M lập có giá trị pháp luật:
a. sai vì tiểu tiền đề khẳng định hậu từ
b. sai vì tiểu tiền đề phủ định tiền từ
c. đúng
[+] Câu b đúng.
Bộ đề 5: Đề thi trắc nghiệm môn logic hình thức
1. Đối tượng của lôgíc học là gì? D
A) Nhận thức.
B) Tính chân lý của tư tưởng.
C) Tư duy.
D) Kết cấu và quy luật của tư duy.
2. Tư duy có những đặc tính nào? D
A) Cụ thể, sinh động, trừu tượng, khái quát,
B) Gián tiếp, năng động – sáng tạo, sinh động và sâu sắc.
C) Trực tiếp, liên hệ với ngôn ngữ, trừu tượng, khái quát, sâu sắc.
D) Gián tiếp, năng động – sáng tạo, trừu tượng, khái quát, sâu sắc.
3. Mệnh đề nào sau đây đúng? A
A) Tư duy càng trừu tượng thì càng khái quát.
B) Tư duy càng trừu tượng thì càng chính xác.
C) Tư duy càng khái quát thì càng gián tiếp và đúng đắn.
D) Tư duy càng khái quát thì càng gián tiếp, càng trừu tượng, càng đúng đắn, càng năng động – sáng tạo.
4. Hình thức tư duy, kết cấu lôgích của tư tưởng là gì? C
A) Những cái tiên nghiệm.
B) Hai cái hoàn toàn khác nhau.
C) Một bộ phận của nội dung tư tưởng.
D) Những sơ đồ, công thức, ký hiệu do con người đặt ra để dễ dàng diễn đạt nội dung tư tưởng.
5. Bổ sung để có một câu đúng của V.I.Lênin: “Những hình thức lôgích và những quy luật lôgích không phải là cái vỏ trống rỗng mà là . . . của thế giới khách quan”. C
A) sản phẩm.
B) công cụ nhận thức.
C) phản ánh.
D) nguồn gốc.
6. Quy luật tư duy (quy luật lôgích của tư tưởng) là gì? D
A) Mối liên hệ bản chất, tất yếu, khách quan giữa các tư tưởng.
B) Cái chi phối các kết cấu của tư tưởng để đảm bảo cho tư tưởng phản ánh đúng đối tượng được tư tưởng.
C) Các yêu cầu đối với tư duy để tư duy phù hợp với hiện thực.
D) A), B), C) đều đúng.
7. Từ “lôgích” trong tiếng Việt có nghĩa là gì? D
A) Mối liên hệ mang tính tất yếu giữa các sự vật, hiện tượng trong hiện thực khách quan.
B) Mối liên hệ mang tính tất yếu giữa những ý nghĩ, tư tưởng trong hiện thực chủ quan.
C) Lôgích học.
D) A), B), C) đều đúng.
8. Lôgích học là gì? B
A) Khoa học về tư duy.
B) Môn học nghiên cứu các hình thức và quy luật của tư duy.
C) Môn học nhằm làm trong sáng đầu óc.
D) Khoa học vạch ra sự phù hợp của tư tưởng với tư tưởng.
9. Bổ sung từ còn thiếu để có một câu đúng: “Vấn đề về tính chân lý của tư duy là vấn đề . . .”. A
A) cơ bản của Lôgích học.
B) nói về sự phù hợp của tư tưởng với thực tại.
C) nói về sự phù hợp của tư tưởng với tư tưởng.
D) cơ bản của mọi hoạt động nhận thức của con người.
10. Nhiệm vụ của lôgích học là gì? D
A) Vạch ra các hình thức và quy luật của tư duy lôgích.
B) Vạch ra các hình thức và quy luật của tư duy biện chứng.
C) Vạch ra tính chân lý của tư tưởng.
D) Vạch ra các kết cấu của tư tưởng, các sơ đồ của lập luận, các quy tắc, phương pháp chi phối chúng…
11. Bổ sung từ còn thiếu để có một câu đúng: “Lôgích học (LG) được chia thành . . .” D
A) LG biện chứng, LG hình thức và LG toán.
B) LG lưỡng trị, LG đa trị và LG mờ.
C) LG cổ điển và LG phi cổ điển.
D) A), B), C) đều đúng.
12. Khi khảo sát một tư tưởng, lôgích hình thức chủ yếu làm gì? A
A) Chỉ để ý đến hình thức của tư tưởng.
B) Chỉ để ý đến nội dung của tư tưởng.
C) Vừa để ý đến nội dung, vừa để ý đến hình thức của tư tưởng.
D) Tuỳ từng trường hợp mà để ý đến nội dung, hình thức hay để ý đến cả hai.
13. Quy luật đồng nhất phản ánh điều gì trong hiện thực? A
A) Sự đứng im tương đối, sự ổn định về chất của đối tượng được tư tưởng.
B) Sự đồng nhất tư tưởng với đối tượng được tư tưởng.
C) Tính bất biến của đối tượng được tư tưởng.
D) Cả A), B) và C).
14. Quy luật lý do đầy đủ phản ánh điều gì trong hiện thực? D
A) Tính chứng minh được của tư tưởng.
B) Mối liên hệ phổ biến của sự vật, hiện tượng.
C) Mối liên hệ nhân quả chi phối giữa các đối tượng được tư tưởng.
D) Cơ sở dẫn tới sự đứng im tương đối, sự ổn định về chất của đối tượng được tư tưởng.
15. “Hai tư tưởng trái ngược nhau không cùng đúng” là phát biểu của quy luật (QL) nào?B
A) QL Loại trừ cái thứ ba.
B) QL Phi mâu thuẫn.
C) QL Đồng nhất.
D) QL Lý do đầy đủ.
16. Mệnh đề “Hai tư tưởng (TT) không cùng đúng” tương đương lôgích với mệnh đề nào? B
A) Hai TT không thể cùng sai.
B) Hai TT, trong đó, nếu TT này đúng thì TT còn lại sai.
C) Hai TT, trong đó, nếu TT này sai thì TT còn lại đúng.
D) Hai TT, trong đó, nếu TT này đúng thì TT kia sai, và nếu TT này sai thì TT kia đúng.
17. “Hai tư tưởng mâu thuẫn nhau không thể đồng thời cùng đúng, cùng sai” là phát biểu của quy luật nào? B
A) QL Phi mâu thuẫn.
B) QL Loại trừ cái thứ ba.
C) QL Đồng nhất.
D) QL Lý do đầy đủ.
18. Quy luật phi mâu thuẫn còn được phát biểu như thế nào trong lịch sử lôgích học? B
A) Một sự vật là chính nó.
B) Một sự vật không thể vừa là nó vừa không phải là nó.
C) Một sự vật có thể thế này nhưng cũng có thể thế khác.
D) Một sự vật hoặc có hoặc không có, chứ không thể có trường hợp thứ ba.
19. Quy luật loại trừ cái thứ ba còn được phát biểu như thế nào trong lịch sử Lôgích học? D
A) Một sự vật là chính nó.
B) Một sự vật không thể vừa là nó vừa không phải là nó.
C) Một sự vật có thể thế này nhưng cũng có thể thế khác.
D) Một sự vật hoặc có hoặc không có, chứ không thể có trường hợp thứ ba.
19. Quy luật phi mâu thuẫn là cơ sở của thao tác lôgích nào? A
A) Phép bác bỏ gián tiếp.
B) Phép bác bỏ trực tiếp.
C) Phép chứng minh phản chứng.
D) Phép chứng minh loại trừ.
20. Tư tưởng “Có thương thì nói là thương. Không thương thì nói một đường cho xong” bị chi phối bởi quy luật gì? B
A) QL phi mâu thuẫn.
B) QL loại trừ cái thứ ba.
C) QL đồng nhất.
D) QL lý do đầy đủ.
21. Những quy luật nào làm cho tư duy mang tính hình thức? C
A) QL đồng nhất.
B) QL phi mâu thuẫn và QL loại trừ cái thứ ba.
C) QL đồng nhất, QL phi mâu thuẫn và QL loại trừ cái thứ ba.
D) QL lý do đầy đủ, QL đồng nhất, QL phi mâu thuẫn và QL loại trừ cái thứ ba.
22. Quy luật đồng nhất đảm bảo cho tư duy có được tính chất gì? D
A) Tính không bị xuyên tạc hay đánh tráo mệnh đề.
B) Không sa vào mâu thuẫn.
C) Sử dụng ngôn ngữ đầy hình tượng và chính xác.
D) Tính xác định chính xác, rõ ràng rành mạch.
23. Quy luật đồng nhất là quy luật cơ bản của môn học nào? C
A) Siêu hình học và khoa học lý thuyết.
B) Lôgích học biện chứng và lôgích học hình thức.
C) Lôgích học hình thức.
D) Nhận thức luận và siêu hình học.
24. Trong lôgích học, thuật ngữ “đồng nhất trừu tượng” được hiểu như thế nào? C
A) Sự bất biến của sự vật trong hiện thực.
B) Sự giống nhau hoàn toàn của tư tưởng về đối tượng với đối tượng tư tưởng .
C) Đồng nhất các phẩm chất xác định của đối tượng tư tưởng được phản ánh trong tư duy với bản thân đối tượng tư tưởng trong hiện thực.
D) A), B), C) đều đúng.
25. “Không được thay đổi đối tượng tư tưởng; tư tưởng lập lại phải giống tư tưởng ban đầu; ngôn ngữ diễn đạt tư tưởng phải chính xác” là yêu cầu của quy luật nào? B
A) QL lý do đầy đủ.
B) QL đồng nhất.
C) QL phi mâu thuẫn.
D) QL loại trừ cái thứ ba.
26. Cặp phán đoán ”Người VN yêu nước” và “Vài người VN không yêu nước” bị chi phối trực tiếp bởi quy luật nào? B
A) QL phi mâu thuẫn.
B) QL loại trừ cái thứ ba.
C) QL loại trừ cái thứ ba và QL đồng nhất.
. D) QL loại trừ cái thứ ba, QL đồng nhất và QL phi mâu thuẫn.
27. Cặp phán đoán “Người VN yêu nước” và “Người VN không yêu nước” bị chi phối trực tiếp bởi quy luật nào? D
A) QL phi mâu thuẫn.
B) QL loại trừ cái thứ ba.
C) QL loại trừ cái thứ ba và QL lý do đầy đủ.
D) QL trừ cái thứ ba và QL phi mâu thuẫn.
28. Cơ sở của phép chứng minh phản chứng là quy luật nào? D
A) QL phi mâu thuẫn.
B) QL loại trừ cái thứ ba và QL đồng nhất.
C) QL loại trừ cái thứ ba và QL lý do đầy đủ.
D) QL loại trừ cái thứ ba và QL phi mâu thuẫn.
29. Quy luật loại trừ cái thứ ba và quy luật phi mâu thuẫn đảm bảo cho tư duy có được tính chất gì ?
A) Tính xác định chính xác, rõ ràng rành mạch.
B) Tính có căn cứ, được luận chứng, xác minh, chứng minh.
C) Tính phi mâu thuẫn; tính có căn cứ, được luận chứng, xác minh, chứng minh.
D) Tính phi mâu thuẫn, liên tục, nhất quán. D
30. Quy luật lý do đầy đủ đảm bảo cho tư duy có được tính chất gì? B
A) Tính xác định chính xác, tính rõ ràng rành mạch.
B) Tính có căn cứ, được luận chứng, xác minh.
C) Tính phi mâu thuẫn; tính có căn cứ, được luận chứng, xác minh.
D) Tính phi mâu thuẫn, liên tục, nhất quán; tính chính xác, rõ ràng.
31. Mâu thuẫn (MT) nào xuất hiện một cách chủ quan, thể hiện dưới dạng cặp phán đoán trái ngược nhau và làm bế tắt tiến trình tư duy? D
A) MT biện chứng.
B) MT của nhận thức.
C) MT của tư duy.
D) MT lôgích.
32. Mâu thuẫn (MT) nào xuất hiện một cách khách quan, dưới dạng thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập, có vai trò là nguồn gốc, động lực của mọi sự vận động, phát triển diễn ra trong thế giới?
A) MT xã hội.
B) MT tư duy.
C) MT tự nhiên. C
D) Cả A), B) và C).
33. Sử dụng từ ngữ một cách mập mờ, để sau đó có thể giải thích cùng một từ theo các cách khác nhau là vi phạm yêu cầu của quy luật (QL) nào? A
A) QL đồng nhất.
B) QL lý do đầy đủ.
C) QL không mâu thuẫn.
D) Không hề vi phạm các QL cơ bản của tư duy, tuy nhiên vi phạm quy tắc định nghĩa khái niệm.
34. Hình thức tư duy phản ánh những dấu hiệu bản chất của đối tượng tư tưởng được gọi là gì? B
A) Ý niệm.
B) Khái niệm.
C) Suy tưởng.
D) Phán đoán .
35. Lôgích học gọi toàn thể các dấu hiệu bản chất của đối tượng tư tưởng là gì? B
A) Ngoại diên khái niệm.
B) Nội hàm khái niệm.
C) Bản chất của khái niệm.
D) Khái niệm.
36. Lôgích học gọi toàn thể các phần tử có cùng dấu hiệu bản chất hợp thành đối tượng tư tưởng là gì?
A) Khái niệm.
B) Nội hàm khái niệm.
C) Bản chất của khái niệm.
D) A), B) và C) đều sai. D
37. Khái niệm bao gồm những bộ phận nào? C
A) Từ và ý.
B) Âm (ký hiệu) và nghĩa.
C) Nội hàm và ngoại diên.
D) Tất cả các yếu tố của A), B) và C)
38. Nội hàm (NH) và ngoại diên (ND) của khái niệm có quan hệ gì? B
A) NH càng sâu thì ND càng rộng, NH càng cạn thì ND càng hẹp.
B) NH càng cạn thì ND càng rộng, NH càng sâu thì ND càng hẹp.
C) NH càng rộng thì ND càng sâu, NH càng hẹp thì ND càng sâu.
D) NH càng hẹp thì ND càng cạn, NH càng rộng thì ND càng sâu.
39. Cách phân chia khái niệm (KN) nào sau đây đúng? A
A) KN thực và KN ảo.
B) KN chung và KN riêng.
C) KN riêng, KN vô hạn và KN hữu hạn.
D) A), B), C) đều đúng.
40. Khái niệm thực phản ánh điều gì? D
A) Dấu hiệu bản chất của đối tượng tư tưởng (ĐTTT).
B) Dấu hiệu chung của một lớp ĐTTT.
C) Dấu hiệu bản chất của một lớp ĐTTT.
D) A), B), C) đều đúng
41. Xét trong khái niệm “Con người”, thì “Đàn ông” và “Đàn bà” là 2 khái niệm có quan hệ gì? B
A) QH mâu thuẫn.
B) QH đối chọi.
C) QH giao nhau.
D) QH đồng nhất.
42. “Con người” và ”Sinh thể” là 2 khái niệm có quan hệ gì? D
A) QH giao nhau.
B) QH mâu thuẫn.
C) QH đồng nhất.
D) QH lệ thuộc.
43. Xác định quan hệ (QH) giữa 2 khái niệm, trong đó, nội hàm của chúng có dấu hiệu trái ngược nhau, còn ngoại diên của chúng chỉ là hai bộ phận khác nhau của ngoại diên một khái niệm thứ ba nào đó? C
A) QH mâu thuẫn.
B) QH đồng nhất.
C) QH đối chọi.
D) QH lệ thuộc.
44. Cặp khái niệm nào có quan hệ mâu thuẫn nhau? C
A) Đen – Trắng.
B) Đàn ông – Đàn bà.
C) Đỏ – Không đỏ.
D) A), B) và C) đều đúng.
45. Bổ sung để có một định nghĩa đúng: “Mở rộng khái niệm (KN) là thao tác lôgích . . .”. C
A) đi từ KN hạng sang KN loại
B) đi từ KN riêng sang KN chung
C) đi từ KN có nội hàm (NH) sâu, ngoại diên (ND) hẹp sang KN có NH cạn, ND rộng
D) đi từ KN có NH cạn, ND rộng sang KN có NH sâu, ND hẹp
46. Bổ sung để có một định nghĩa đúng: “Thu hẹp khái niệm (KN) là thao tác lôgích . . .”. D
A) Đi từ KN loại sang KN hạng.
B) Đi từ KN chung sang KN riêng.
C) Đi từ KN có nội hàm (NH) sâu, ngoại diên (ND) hẹp sang KN có NH cạn, ND rộng.
D) Đi từ KN có NH cạn ND rộng sang KN có NH sâu ND hẹp.
47. Mở rộng khái niệm (KN) có giới hạn cuối cùng là gì? B
A) KN đơn nhất.
B) Phạm trù.
C) KN vô hạn.
D) KN chung.
48. Thu hẹp khái niệm (KN) có giới hạn cuối cùng là gì? D
A) KN ảo.
B) Phạm trù.
C) KN cụ thể .
D) A), B) và C) đều sai.
49. Thao tác lôgích làm rõ nội hàm của khái niệm (KN) được gọi là gì? C
A) Mở rộng và thu hẹp KN.
B) Phân chia KN.
C) Định nghĩa KN.
D) Phân chia và định nghĩa KN.
50. Muốn định nghĩa khái niệm (KN) đúng, thì KN định nghĩa và KN dùng để định nghĩa phải có quan hệ gì? C
A) QH giao nhau.
B) QH lệ thuộc.
C) QH đồng nhất.
D) QH đồng nhất và lệ thuộc.
51. Định nghĩa khái niệm đúng khi nào? B
A) Cân đối, rõ ràng, liên tục, nhất quán.
B) Cân đối, chính xác, rõ ràng.
C) Không thừa, không thiếu, không luẩn quẩn, liên tục, nhất quán.
D) Không thừa, không thiếu, không luẩn quẩn, rõ ràng, nhất quán.
52. Định nghĩa khái niệm cân đối khi nào? C
A) Không luẩn quẩn, không mơ hồ, không phủ định.
B) Không rộng, không hẹp, không mơ hồ.
C) Không rộng, không hẹp.
D) A), B), C) đều đúng.
53. Định nghĩa khái niệm rõ ràng khi nào? A
A) Không luẩn quẩn, không phủ định, không mơ hồ.
B) Không rộng, không hẹp, không mơ hồ.
C) Không rộng, không hẹp.
D) A), B), C) đều đúng.
54. Có thể định nghĩa “Con người là thước đo của vạn vật” được không? C
A) Được, vì đề cao con người.
B) Không được, vì ý tưởng hay nhưng không chuẩn xác.
C) Không, vì không xác định rõ nội hàm khái niệm “con người”.
D) Không, vì không thể coi con người là thước đo của vạn vật được.
55. Phân chia khái niệm (KN) là thao tác gì? B
A) Liệt kê các KN lệ thuộc trong KN được lệ thuộc.
B) Vạch ra các KN cấp hạng trong KN cấp loại được phân chia.
C) Làm rõ ngoại diên KN được phân chia.
D) Làm rõ nội hàm KN được phân chia.
56. Phân chia khái niệm cân đối khi nào? C
A) Nhất quán, không vượt cấp.
B) Không vượt cấp, các khái niệm thành phần loại trừ nhau.
C) Không thừa, không thiếu.
D) Không thừa, không thiếu, không vượt cấp, các khái niệm thành phần loại trừ nhau.
57. Phân chia khái niệm đúng khi nào? D
A) Cân đối và nhất quán.
B) Cân đối, ngắn gọn, rõ ràng.
C) Không thừa, không thiếu, nhất quán, liên tục.
D) Cân đối, nhất quán, các thành phần phân chia loại trừ nhau và liên tục.
58. Bổ sung để được một định nghĩa đúng: “Phân đôi khái niệm (KN) là phân chia KN ra thành 2 KN có quan hệ . . . nhau”. C
A) tương phản
B) tương đương
C) mâu thuẫn
D) Cả A) và C).
59. Chia “Thành phố” ra thành “Quận/Huyện”, “Phường/Xã”, … là thao tác gì? C
A) Phân đôi.
B) Phân loại.
C) Phân tích.
D) A), B), C) đều sai.
60. Phân chia khái niệm (KN) theo sự biến đổi dấu hiệu là gì? B
A) Thao tác vạch ra ngoại diên của KN được phân chia.
B) Thao tác chia KN cấp loại ra thành các KN cấp hạng của nó.
C) Thao tác chia chỉnh thể ra thành các bộ phận của nó.
D) A), B) và C) đều đúng.
61. “X là một số nguyên tố” là gì? B
A) Một mệnh đề.
B) Một câu.
C) Một phán đoán.
D) A), B), C) đều đúng.
62. “Có lẽ hôm nay sinh viên lớp ta đang thi môn Lôgích học” là phán đoán gì? D
A) PĐ đặc tính.
B) PĐ thời gian.
C) PĐ tình thái.
D) Cả A), B) và C).
63. “Hầu hết sinh viên lớp ta đều dự thi môn Lôgích học” là phán đoán gì? A
A) PĐ bộ phận.
B) PĐ toàn thể.
C) PĐ toàn thể – khẳng định.
D) PĐ tình thái – khẳng định.
64. Hãy xác định chủ từ (S) và vị từ (P) của phán đoán: “Tôi biết rằng anh ta rất tốt”. B
A) S = Tôi ; P = biết rằng anh ta rất tốt.
B) S = Tôi ; P = anh ta rất tốt.
C) S = Tôi biết rằng ; P = anh ta tốt.
D) S = Tôi ; P = anh ta.
65. “Đôi khi chuồn chuồn bay thấp mà trời không mưa” là phán đoán dạng nào? D
A) A.
B) I.
C) E.
D) O.
65. “Hầu hết người Việt Nam đều là người yêu nước” và “Không có chuyện mọi người Việt Nam đều là người yêu nước” là hai phán đoán có quan hệ gì? A
A) QH mâu thuẫn.
B) QH lệ thuộc.
C) QH tương phản trên.
D) QH tương phản dưới.
66. Hãy xác định tính chu diên của chủ từ (S) và vị từ (P) trong phán đoán “Sinh viên lớp ta học giỏi môn lôgích học”. B
A) S+ ; P+
B) S+ ; P-
C) S- ; P+
D) S- ; P-
67. Hãy xác định tính chu diên của chủ từ (S) và vị từ (P) trong phán đoán “Người cộng sản không là kẻ bóc lột”. A
A) S+ ; P+
B) S+ ; P-
C) S- ; P+
D) S- ; P-
68 Hãy xác định tính chu diên của chủ từ (S) và vị từ (P) trong phán đoán “Hầu hết người Việt Nam đều là người yêu nước”. D
. A) S+ ; P+
B) S+ ; P-
C) S- ; P+
D) S- ; P-
69. Hãy xác định tính chu diên của chủ từ (S) và vị từ (P) trong phán đoán “Tam giác là hình có 3 cạnh”. A
A) S+ ; P+
B) S+ ; P-
C) S- ; P+
D) S- ; P-
70. Hãy xác định tính chu diên của chủ từ (S) và vị từ (P) trong phán đoán “Vài người tốt nghiệp trung học là sinh viên”. C
A) S+ ; P+
B) S+ ; P-
C) S- ; P+
D) S- ; P-
Bộ đề 6: Giải đề thi môn Logic học đại cương
Câu 1 (2 điểm):
Định nghĩa khái niệm?Phân tích làm rõ nội dung các đặc trưng của khái niệm.Cho ví dụ minh họa.
Câu 2 (1 điểm):
Mô tả quan hệ về ngoại diên giữa các khái niệm sau:
a. Công an nhân dân, cảnh sát giao thông, cảnh sát điều tra, chiến sĩ thi đua.
b. Đảng viên, đoàn viên, sinh viên chính quy, sinh viên.
Câu 3 (3 điểm):
Xây dựng bảng chân lý của công thức sau:
F= [(b^ c ) + d ] [[(ac) v d] + (b a) ]
Câu 4 (2 điểm):
Cho phán đoán sau: “Không phải một số sinh viên trường đại học Cảnh sát nhân dân là bộ đội”, phán đoán này nhận giá trị sai.Dựa vào hình vuông logic hãy chỉ ra tất cả các phán đoán có quan hệ với phán đoán trên và xác định giá trị logic của chúng.
Câu 5 (2 điểm):
Hãy kiểm tra tính logic của suy luận sau: “Nếu không rèn luyện thể lực thường xuyên và nắm vững nghiệp vụ thì sẽ không bắt được đối tượng phạm tội.Muốn nắm vững nghiệp vụ và rèn luyện thể lực thường xuyên thì phải siêng năng. Nếu bắt được đối tượng phạm tội thì sẽ góp phần giữ gìn an ninh trật tự. Nếu giữ gìn được an ninh trật tự thì người dân sẽ có cuộc sống an toàn. Các cán bộ chiến sĩ Công an tỉnh A có thể bắt được đối tượng phạm tội.Vậy người dân có cuộc sống an toàn.”
ĐÁP ÁN:
Câu 1:
Định nghĩa: Khái niệm là hình thức cơ bản của tư duy trừu tượng, phản ánh những dấu hiệu bản chất, khác biệt của sự vật hiện tượng.
Đặc trưng của khái niệm:
+ Thứ nhất: Khái niệm phản ảnh bản chất của sự vật hiện tượng hay lớp sự vật hiện tượng thông qua các dấu hiệu cơ bản khác biệt.Mỗi sự vật trong tế giới khách quan tồn tại nhiều dấu hiệu, trong đó có dấu hiệu cơ bản và không cơ bản.Dấu hiệu cơ bản là dấu hiệu phản ánh những thuộc tính, những đặc điểm, những quan hệ quy định bản chất bên trong đặc trưng chất lượng của sự vật hiện tượng.Dấu hiệu không cơ bản là những dấu hiệu không biểu thị bản chất, không quy định đặc trưng chất lượng của sự vật
Vd: Dấu hiệu cơ bản của “Tội phạm” là hành vi nguy hiểm cho xã hội được quy định trong luật hình sự, hành vi có lỗi, do người có đủ năng lực trách nhiệm hình sự thực hiện; dấu hiệu không cơ bản là thời gian, địa điểm, diễn biến cụ thể…của từng tội phạm trong thực tế.
Dấu hiệu cơ bản chỉ tồn tại trong một sự vật gọi là dấu hiệu cơ bản đơn nhất.
Vd: Có ý thức, biết chế tạo và sử dụng công cụ lao động là dấu hiệu cơ bản chung của loài người; “thủ đô, trung tâm kinh tế chính trị của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam” là dấu hiệu cơ bản đơn nhất của “thành phố Hà Nội”
Dấu hiệu cơ bản chung và đơn nhất được gọi là dấu hiệu cơ bản khác biệt.
Như vậy, do phản ánh các dấu hiệu cơ bản khác biệt mà mỗi khái niệm vừa vạch rõ bản chất của đối tượng, vừa làm rõ sự khác biệt của đối tượng đó với đối tượng khác.
+ Thứ hai: Khái niệm cho ta sự hiểu biết tương đối chính xác và toàn diện về các sự vật hiện tượng trong thế giới khách quan.Sự hiểu biết tương đối chính xác vì mỗi khái niệm đều phản ánh về các dấu hiệu cơ bản của đối tượng, các dấu hiệu đó quyết định sự tồn tại trong trạng thái xác định về chất của đối tượng được phản ánh.Sự hiểu biết tương đối toàn diện vì những thuộc tính, những mối lien hệ được phản ánh trong khái niệm chi phối toàn bộ các mặt của đối tượng được phản ánh.
Vd:Khái niệm về cacbon, nó là nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn có kí hiệu là C và số nguyên tử là 6 và nguyên tử khối là 12,vv…Nó phản ánh những thuộc tính tương đối chính xác và toàn diện để con người hiểu thêm về cacbon
+ Thứ ba: Khái niệm vừa là kết quả của tư duy vừa là phương tiện để phát triển tư duy.Khái niệm được hình thành trong quá trình nhận thức của con người và thế giới khách quan.Mỗi một khái niệm vừa phản ánh trình độ nhận thức của con người vừa là công cụ được con người sử dụng để tiếp tục phát triển nhận thức của mình.Đồng thời, mỗi khái niệm lại được sử dụng vào quá trình hoạt động thực tiễn, góp phần chỉ đạo hoạt động thực tiễn và thông qua đó mà không ngừng thúc đẩy hoạt động thực tiễn và hoạt động nhận thức của con người phát triển.
Vd: Khái niệm từ “chủ nghĩa xã hội” của Lênin và sau đó ta phát triển nó lên thành “Cộng sản chủ nghĩa”, cao hơn và xuất phát từ sản phẩm tư duy ban đầu
Câu 2:
a. Đặt “Công an nhân dân” là A, “Cảnh sát giao thông” là B, “Cảnh sát điều tra” là C, “Chiến sĩ thi đua” là D.
Quan hệ về ngoại diên giữa các khái niệm ta có mô hình sau:
b. Đặt “Đảng viên” là A, “Đoàn viên” là B, “Sinh viên chính quy” là C, “Sinh viên” là D
Quan hệ về ngoại diên giữa các khái niệm ta có mô hình sau:
Câu 3:
Xây dựng bảng chân lí:
Kết quả: 1010111011110110
Câu 4:
Đặt S là “Sinh viên trường Đại học cảnh sát nhân dân”
P là “bộ đội”
Phán đoán đã cho tương đương với SeP có giá trị sai “Mọi sinh viên trường Đại học cảnh sát nhân dân không phải là bộ đội”
+ Phán đóan có quan hệ đối chọi trên với SeP là SaP có giá trị không xác định.Vậy “Mọi sinh viên trường Đai học cảnh sát nhân dân là bộ đội” có giá trị không xác định (A đúng khi S thuộc P, A sai khi S giao P khác rỗng)
+ Phán đoán có quan hệ lệ thuộc với Sep là Sop có giá trị không xác định.Vậy “Một số sinh viên trường Đại học cảnh sát nhân dân không phải là bộ đội” có giá trị không xác định (O đúng khi S giao P khác rỗng hoặc P thuộc S, O sai khi S thuộc P)
+ Phán đoán có quan hệ mâu thuẫn với SeP là SiP có giá trị đúng.Vậy “Một số sinh viên trường Đại học cnah3 sát nhân dân là bộ đội” có giá trị đúng.
Câu 5:
Đặt P là “rèn luyện thể lực thường xuyên và nắm vững nghiệp vụ”
S là “bắt được đối tượng phạm tội”
Q là “siêng năng”
R là “góp phần giữ gìn an ninh trật tự”
V là “người dân sẽ có cuộc sống an toàn”
Suy luận đã cho có mô hình:
PS,QP,SR,RV,S
V
Đặt F = (PS)(QP)(SR)(RV)SV
C1:
Cho PS = 1, S=1, RV=1
Khi đó:
Từ S=1,PS = 1 ta có R=1
Từ RV = 1, R=1 ta có V=1
Vậy suy luận trên là logic
C2:Áp dụng các quy tắc đồng nhất thức ta có:
F=(PS)(QP)(SR)(RV)SV= Q.S.P.(S v R)(R v V) V=Q.S v P.V v V v R=1 (vì V v V = 1)
Vậy suy luận trên là logic.
Cung cấp thêm hình ảnh dễ hiểu để ôn tập logic học tốt hơn:
ĐỀ THI CUỐI KỲ LOGIC K53
————————————ĐỀ 1———————————
[Khối 2 TCNH, học cô Hạnh cả 2 phần Logic và PPHT]
Câu 1, (2đ) Xác định tính chu diên, biểu thị bằng hình vẽ:
a) Mọi lý thuyết khoa học đều là hình thức nhận thức của con người.
b) Có những dự báo không chuyển thành hiện thực.
Câu 2, (2đ) Bạn Lan hiểu quy tắc “Một mệnh đề không chu diên ở tiền đề thì nó không được chu diên ở kết
luận” có nghĩa là “Một mệnh đề chu diên ở tiền đề thì nó sẽ chu diên ở kết luận.”
a) Cách hiểu của bạn Lan như vậy là đúng hay sai logic? Chứng minh.
b) Nêu 3 cách hiểu khác nhau của em cho quy tắc trên.
Câu 3, (6đ) Lập trình tự logic cho đề tài khoa học “Phương pháp học tập hiệu quả của sinh viên năm nhất Đại học Ngoại thương”.
—————————————ĐỀ 2————————————
[Khoa TATM, cô Tuất dạy Logic và cô Hạnh dạy PPHT&NCKH]
Câu 1, (2đ) Cho ba khái niệm: “Sinh viên khối kinh tế”, “Sinh viên giỏi” và “Sinh viên có học lực trung bình”.
a) Xác định quan hệ và mô hình hóa quan hệ giữa ba khái niệm.
b) Từ ba khái niệm đã cho hãy xây dựng một luận ba đoạn đơn đúng.
Câu 2, (2đ) Dựa vào hình vuông logic hãy viết các phán đoán mới có cùng S và P với phán đoán sau và xác định giá trị logic của chúng:
Không sinh viên nào mong muốn có kết quả học tập kém.
Câu 3, (6đ) Trình bày những nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động nhận thức và rút ra ý nghĩa của nó đối với việc đề ra phương pháp học tập của bản thân.
—————————————ĐỀ 3————————————
Câu 1: Cho 2 phán đoán
– Suy luận là hình thức cơ bản của tư duy
– Có những suy luận là suy luận quy nạp
– Xác định chu diên của thuật ngữ 2, vẽ hình miêu tả
– Từ 2 phán đoán trên, thành lập 1 tam đoạn luận đơn. Chỉ rõ hình, kiểu
– Thực hiện phép đảo ngữ, chuyển hóa với phán đoán 2
– Mô hình hóa mối quan hệ giữa 3 thuật ngữ trong 2 phán đoán
Câu 2: Cho đề tài khoa học: “Hình thành kĩ năng giao tiếp văn hóa trong môi trường sư phạm của sinh viên đại học Ngoại Thương”. Xác định khách thể, đối tượng nghiên cứu, mục tiêu, nhiệm vụ, mẫu, phạm vi nghiên cứu, nội dung nghiên cứu của đề tài.